1. Cá ma cà rồng
Cá ma cà rồng được biết đến là loài cá nguy hiểm nhất. Loài sinh vật này có thể dài tới hơn 1 m, và có khả năng săn con mồi có kích thước gần bằng chúng. Với những chiếc răng sắc nhọn và hai răng nanh bên ngoài, Payara là loài cá duy nhất có khả năng hạ gục cá Piranha.
2. Sứa hộp
2. Sứa hộp
Sứa hộp có hệ thần kinh phát triển hơn so với những loài sứa khác. Sứa hộp được biết đến với nọc độc rất mạnh. Nọc độc của nó có thể gây tử vong chỉ trong vài phút.
3. Cá nóc
Tính đến thời điểm hiện tại, cá nóc là một trong những loài cá có độc tốc cao nhất. Độc tố tetrodotoxin ở cá nóc được tìm thấy trong gan, buồng trứng, ruột và da của nó. Tetrodotoxin có thể gây tê liệt, thậm chí dẫn tới tử vong.
4. Cá Piranha
Cá Piranha bắt nguồn từ khu vực Nam Mỹ và Brazil. Tương tự như loài Vandellia Cirrahosa, Piranha có kích thước nhỏ nhưng nguy hiểm bởi vết cắn của nó có độc.
5. Cá Vandellia Cirhosa
Loài cá Vandellia Cirhosa chỉ dài khoảng 2,5 cm và còn được biết đến với cái tên “cá tăm”. Tuy nhiên, loài sinh vật nhỏ bé này lại là mối nguy hại lớn đối với con người. Nó có thể xâm nhập vào con người thông qua hậu môn, âm đạo,... và hút máu gây nên cảm giác đau đớn cho nạn nhân.
3. Cá nóc
Tính đến thời điểm hiện tại, cá nóc là một trong những loài cá có độc tốc cao nhất. Độc tố tetrodotoxin ở cá nóc được tìm thấy trong gan, buồng trứng, ruột và da của nó. Tetrodotoxin có thể gây tê liệt, thậm chí dẫn tới tử vong.
4. Cá Piranha
Cá Piranha bắt nguồn từ khu vực Nam Mỹ và Brazil. Tương tự như loài Vandellia Cirrahosa, Piranha có kích thước nhỏ nhưng nguy hiểm bởi vết cắn của nó có độc.
5. Cá Vandellia Cirhosa
Loài cá Vandellia Cirhosa chỉ dài khoảng 2,5 cm và còn được biết đến với cái tên “cá tăm”. Tuy nhiên, loài sinh vật nhỏ bé này lại là mối nguy hại lớn đối với con người. Nó có thể xâm nhập vào con người thông qua hậu môn, âm đạo,... và hút máu gây nên cảm giác đau đớn cho nạn nhân.
6. Cá quả
Cá quả có thể được tìm thấy ở Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc và ở một số quốc gia khác. Cá quả sẽ ăn bất cứ loài sinh vật nào trong vùng nước mà nó sinh sống. Sau khi “dọn sạch” môi trường sống, nó sẽ tìm cách tới một vùng nước khác và ăn tất cả thứ gì xuất hiện trên đường đi.
7. Cá mặt quỷ
Cá mặt quỷ là một trong số những loài sinh vật nguy hiểm và kỳ lạ nhất. Cá mặt quỷ có thân hình lớn, xù xì, nhiều vây ở sống lưng, thô kệch như một tảng đá với lớp da loang lổ màu nâu đỏ, sần sủi, lởm chởm. Da cá mặt quỷ rất dai, có nhiều chiếc vây sắc nhọn.
Cá mặt quỷ có 13 tia vây lưng chứa độc tố và độc có thể tồn tại nhiều ngày sau khi cá chết. Khi đâm vào thịt nạn nhân là con người, độc tố sẽ tác động trực tiếp đến hệ cơ vận động, hệ thần kinh và hệ cơ trơn của tim ở người: sưng to; huyết áp, nhịp tim, nhịp thở rối loạn…
8. Cá da trơn Ấn Độ (Gooch)
Loài cá này sống ở sông Kali, chạy giữa Ấn Độ và Nepal. Cá da trơn thuộc họ cá trê. Nó có chiều dài lên tới gần 2 m, nặng khoảng 70 kg với những chiếc răng sắc nhọn. Điều khiến loài thủy quái Gooch khổng lồ này trở lên nguy hiểm và đáng sợ là nó khả năng tấn công và ăn thịt người.
9. Cá hổ
8. Cá da trơn Ấn Độ (Gooch)
Loài cá này sống ở sông Kali, chạy giữa Ấn Độ và Nepal. Cá da trơn thuộc họ cá trê. Nó có chiều dài lên tới gần 2 m, nặng khoảng 70 kg với những chiếc răng sắc nhọn. Điều khiến loài thủy quái Gooch khổng lồ này trở lên nguy hiểm và đáng sợ là nó khả năng tấn công và ăn thịt người.
9. Cá hổ
Giống như cái tên của nó, cá hổ là một trong những loài vật săn mồi nguy hiểm nhất với hàm răng sắc nhọn như lưỡi dao và khả năng săn mồi đáng nể. Loài cá này chủ yếu sống tại sông Congo, hồ Tanganiyaka ở châu Phi. Cá hổ tấn công theo đàn những con mồi lớn. Loài cá hổ thường được biết đến nhiều nhất là cá hổ goliath (cá hổ khổng lồ).
10. Cá chình điện
10. Cá chình điện
Bạn chắc hẳn đã nghe đến loài cá này khi học trong trường. Cá chình điện có thể phát ra điện giật kẻ thù và để săn mồi.
Loài cá này sống ở vùng sông Amazon, tại những nơi ít có khí oxi. Ở hai bên sống lưng của cá chình điện có hai “nhà máy điện”, mỗi nhà máy gồm 70 “cột điện” đấu song song, mỗi “cột” là một chồng gồm 6.000 tế bào phát điện đấu nối tiếp.
Lúc gặp mồi hoặc kẻ thù, cá chình điện có thể phóng một loạt từ 10 đến 30 "cú điện" với điện thế lên tới 900 vôn, mạnh có thể 1000 vôn, để quật ngã và làm tê liệt đối thủ.
No comments:
Post a Comment